[Giải Đáp Thắc Mắc] Phụ Nữ Cho Con Bú Tẩy Giun Được Không?

Nhiều người thắc mắc phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ sau sinh bị nhiễm giun sán. Trong những trường hợp nào thì mẹ bỉm sữa nên sử dụng thuốc tẩy giun. Biện pháp tẩy giun như thế nào đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé? Mọi người hãy tham khảo nội dung bài viết sau tại duocsichobe để được biết rõ câu trả lời nhé!

Nhiều người thắc mắc phụ nữ cho con bú tẩy giun được không?
Nhiều người thắc mắc phụ nữ cho con bú tẩy giun được không?

Tìm hiểu phụ nữ cho con bú tẩy giun được không?

Đối với phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Câu trả lời là có nhưng các mẹ cần phải cân nhắc tới một số trường hợp sau đây:

  • Nếu đang trong thời kỳ cho con bú, mẹ bỉm sữa chỉ tẩy giun để phòng ngừa hay nghi ngờ bị nhiễm giun sán thì không nên sử dụng thuốc. Nhiều người thắc mắc phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Khi nào trẻ sơ sinh cai sữa thì sản phụ có thể sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ.
  • Mẹ sau sinh bé cần đi khám và tiến hành làm một số xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ. Điều này giúp xác định chắc chắn bản thân mình có bị nhiễm giun hay không. Nếu bị nhiễm, sản phụ hãy uống thuốc theo đúng liều lượng mà bác sĩ đã chỉ định. Mẹ bỉm có thể ngưng cho trẻ bú khoảng 2 ngày để thuốc có thời gian đào thải ra bên ngoài cơ thể..
  • Tẩy giun khi mẹ sau sinh bị nhiễm một số loại giun đặc biệt. Trường hợp phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Với những trường hợp này, sản phụ nên đi khám và điều trị ngay. Trong thời gian điều trị, mẹ bỉm sữa có thể ngưng cho trẻ sơ sinh bú và hỏi thêm ý kiến của bác sĩ.

Những trường hợp nào mẹ bỉm nên tẩy giun

Vấn đề được đưa ra phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Theo bác sĩ khuyến cáo, mẹ sau sinh nên tẩy giun ngay cả khi đang cho con bú khi bị nhiễm giun sán nhé.

>>> Đọc thêm: Tác dụng của cỏ cà ri là gì? Những lợi ích của cà ri với sức khỏe

Nhiễm sán lá phổi

Mẹ sau sinh bị sán lá phổi là một loại bệnh nhiễm giun dẹp. Căn bệnh này xuất hiện khi sản phụ đang cho con bú ăn phải hải sản chưa được nấu chín. Những loại thực phẩm này sẽ gây ra tình trạng giống như bệnh viêm phổi hay viêm đường ruột, dạ dày… và diễn ra trong khoảng thời gian dài.

Mẹ sau sinh bị nhiễm sán lá phổi
Mẹ sau sinh bị nhiễm sán lá phổi

Nhiễm sán dây bò

Đây là một bệnh nhiễm trùng do sán dây xảy ra ở con người. Ký sinh trùng là những sinh vật nhỏ bám vào các sinh vật sống khác để sinh trưởng hay phát triển. Những sinh vật sống bị ký sinh trùng bám vào được gọi là vật chủ. Hầu hết mẹ sau sinh bị nhiễm trùng Taeniasis sẽ không có bất kỳ triệu chứng nào.

Hội chứng ấu trùng ký sinh trong da

Ấu trùng di trú qua da người bệnh là do một loài giun móc có tên là Ancylostoma gây ra. Đây là 1 loại ký sinh trùng sống bên trong sinh vật khác và phụ thuộc vào vật chủ để sống. Loài giun móc này thường sống trong ruột của chó và mèo. Sản phụ ăn phải những thức ăn có chứa loại ấu trùng này sẽ xuất hiện ấu trùng sống trong da.

Sản phụ bị ấu trùng ký sinh dưới da
Sản phụ bị ấu trùng ký sinh dưới da

Hay khi chó mèo đi vệ sinh, phân lẫn vào cát ẩm tạo điều kiện cho ấu trùng sinh sôi và phát triển. Với các mẹ hay có thói quen đi chân đất dính phải đất cát có chứa ấu trùng thì nghiễm nhiên bị vật này ký sinh trong người.

Các loại thuốc tẩy giun an toàn cho mẹ sau sinh

Bên cạnh băn khoăn phụ nữ cho con bú tẩy giun được không, nhiều người cũng thắc mắc khi bị bệnh nên sử dụng loại thuốc nào để không bị ảnh hưởng tới sức khỏe. Việc lựa chọn thuốc tẩy giun để không làm ảnh hưởng tới chất lượng sữa và khiến bé bỏ bú là việc làm vô cùng cần thiết.

Albendazole

Tương tự như loại thuốc Mebendazole, Albendazole ít tác động vào sữa mẹ. Theo ước tính, trẻ nhỏ bú sữa mẹ chỉ tiếp xúc với một lượng nhỏ Albendazole trong khoảng thời gian 36 giờ sau khi mẹ dùng thuốc.

Thắc mắc phụ nữ cho con bú tẩy giun được không với thuốc Albendazole? Thuốc này cũng được bác sĩ khuyến khích mẹ đang chăm con nhỏ không nên dùng. Chính vì vậy, mẹ bỉm sữa nên ngưng cho bé bú khoảng 2 ngày khi sử dụng thuốc tẩy giun này.

Mebendazole

Mẹ sau sinh bị giun sán sẽ khiến cho hệ tiêu hóa hấp thụ dưỡng chất từ thức ăn. Do đó, khi sản phụ sử dụng thuốc tẩy giun thông thường cũng sẽ bị hạn chế hấp thụ vào trong cơ thể. Chính vì vậy, mẹ bỉm cho con bú nên uống thuốc tẩy giun Mebendazole sẽ ít tác dụng phụ hay ảnh hưởng tới chất lượng sữa mẹ.

Sản phụ sử dụng thuốc tẩy giun Mebendazole để điều trị
Sản phụ sử dụng thuốc tẩy giun Mebendazole để điều trị

Tuy nhiên, các mẹ nên uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Sản phụ có thể ngưng cho bé ti sữa khoảng 2 ngày để thuốc hoàn toàn được đào thải ra bên ngoài.

Piperazin

Đây cũng loại thuốc xổ giun phổ biến được các mẹ sau sinh sử dụng. Piperazin được báo cáo là có thể tác động tới sữa mẹ với hàm lượng chưa được xác định. Theo chia sẻ của bác sĩ, nếu bắt buộc phải xổ giun thì mẹ bỉm sữa nên uống ngay sau khi cho bé bú xong và vắt bỏ sữa đó đi trong 8 giờ tiếp theo.

Mách sản phụ cách phòng ngừa giun sán

Nhiều người băn khoăn phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Giun sán rất dễ xâm nhập vào cơ thể người mẹ thông qua việc ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Theo khuyến cáo từ Bộ Y tế, để phòng ngừa nhiễm giun sán thì sản phụ hãy thực hiện các tuân thủ sau đây:

  • Mẹ sau sinh hãy rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • Sản phụ nên chú ý giữ vệ sinh bàn tay sạch sẽ, cắt móng tay để tránh cho vi khuẩn trú ngụ.
  • Mẹ bỉm thực hiện việc ăn chín uống sôi, không ăn đồ tái, rau sống…
  • Không chạm tay trực tiếp vào khu vực đất bẩn, cần đeo găng tay để đảm bảo vệ sinh.

Trên đây là những thông tin giúp mọi hiểu rõ vấn đề phụ nữ cho con bú tẩy giun được không? Theo kết luận rằng, mẹ sau sinh không nên tẩy giun định kỳ khi đang nuôi con nhỏ. Trường hợp bị nhiễm giun sán gây nguy hiểm tới sức khỏe, sản phụ nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Mọi người có gặp phải những thắc mắc gì hãy tham khảo những bài viết khác tại duocsichobe.com nhé!

>>> Xem thêm: Tổng hợp những món canh lợi sữa cho bà đẻ dễ làm tốt cho sức khỏe

    Liên hệ với chúng tôi
    để nhận được những ưu đãi nhanh nhất