Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh Xảy Ra Khi Nào? Dấu Hiệu Cảnh Báo Rõ Rệt

Trầm cảm sau sinh là bệnh lý vô cùng nguy hiểm mà sản phụ rất dễ mắc phải. Thậm chí, tỷ lệ mẹ bỉm gặp phải tình trạng ngày càng gia tăng. Do đó, nhiều người thắc mắc trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào? Những dấu hiệu nào cho thấy sản phụ gặp phải vấn đề đó? Mọi người hãy tham khảo nội dung của bài viết sau đây tại duocsichobe để tìm lời giải đáp nhé!

Bệnh trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào không phải sản phụ nào cũng nhận ra
Bệnh trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào không phải sản phụ nào cũng nhận ra

Bệnh lý trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào?

Hội chứng tâm lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe của mẹ sau sinh. Thông thường, các dấu hiệu cảnh báo bệnh trầm cảm diễn ra trong âm thầm. Vì vậy, mẹ bỉm bị bệnh trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào rất khó phát hiện sớm để điều trị kịp thời.

Theo chia sẻ từ bác sĩ, trầm cảm sau sinh thường có những biểu hiện rõ rệt trong khoảng 2 – 3 tháng sau hậu sản. Tuy nhiên, các biểu hiện cụ thể của bệnh sẽ diễn ra từ 3 – 4 tuần sau sinh.

Thời điểm 3 – 4 tuần sau sinh là giai đoạn bắt đầu của hội chứng tiền trầm cảm ở mức độ rất nhẹ. Do đó, mẹ bỉm sữa thường không để ý và phát hiện kịp sớm trong giai đoạn này.

Từ 2 – 3 tháng sau sinh là thời điểm mà bệnh trầm cảm đã có biểu hiện rất rõ rệt. Tâm lý, sức khỏe thể chất và tinh thần của sản phụ uể oải. Đó chính là dấu hiệu cảnh báo mức độ nghiêm trọng của vấn đề này.

Chính vì vậy, sản phụ đang nuôi con nhỏ hãy chú ý đến tinh thần và cảm xúc của mình trong những tháng đầu tiên. Khí đó, mẹ bỉm sẽ phát hiện kịp thời để tìm những biện pháp điều trị bệnh phù hợp mang lại hiệu quả tốt nhất. Tất nhiên, không phải ai cũng biết bệnh trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào?

>>> Xem thêm: 5 Nguyên Nhân Trầm Cảm Sau Sinh Mà Mẹ Bỉm Sữa Cần Biết

3 dấu hiệu cảnh báo trầm cảm sau sinh ở mẹ bỉm

Có nhiều dấu hiệu cảnh báo mẹ bỉm mắc phải hội chứng trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên, chúng ta nên chú ý tới 3 đặc điểm sau đây.

  • Mẹ sau sinh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và suy nghĩ rời rạc. Thậm chí chị em đang nuôi con nhỏ bị rối loạn cảm xúc và vui buồn thất thường.
  • Sản phụ sẽ gặp tình trạng mất ngủ kéo dài, chán ăn hay thậm chí nôn mửa. Đồng thời, cơ thể của người mẹ luôn trong trạng thái uể oải.
  • Lúc này, mẹ bỉm xuất hiện tình trạng ngại giao tiếp hay chia sẻ mọi vấn đề với người thân. Đồng thời, trong đầu của sản phụ thường xuất hiện các tình huống suy diễn hay suy nghĩ theo chiều hướng tiêu cực. Tuy nhiên, phụ nữ đang cho con bú không biết rằng bệnh trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào?
Mẹ sau sinh luôn cảm thấy mệt mỏi
Mẹ sau sinh luôn cảm thấy mệt mỏi

Biểu hiện sản phụ bị trầm cảm nghiêm trọng

Khi mẹ bỉm sữa rơi vào trạng thái trầm cảm nghiêm trọng sẽ xuất hiện một số biểu hiện cụ thể sau:

  • Sản phụ luôn có suy nghĩ muốn giải thoát trong đầu ngày càng lớn. Tất nhiên, mẹ bỉm thường lựa chọn cách giải thoát là tự tử hoặc làm hại bản thân và con mình.
  • Mẹ sau sinh bị bệnh trầm cảm thường mang tâm lý đổ lỗi. Mọi vấn đề bị quy chụp và đổ lỗi lên những người xung quanh. Khi đó, suy nghĩ của sản phụ là “cả thế giới nợ mình”.
  • Tình trạng sức khỏe của mẹ bỉm bị trầm cảm suy giảm nghiêm trọng. Họ suy yếu cả về thể chất và tinh thần. Sản phụ không đủ minh mẫn để chăm sóc cho cho bản thân và con nhỏ. Thế nhưng không phải ai cũng nhận ra mẹ bỉm gặp tình trạng trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào.

Những biện pháp điều trị cho mẹ bỉm bị trầm cảm sau sinh

Có thể thấy rằng, trầm cảm sau sinh là vấn đề cực kỳ nghiêm trọng và nó để lại những hậu quả nặng nề. Cho nên, mẹ bỉm hãy tham khảo một số phương pháp điều trị để giúp các mẹ tìm thấy niềm vui trong cuộc sống hiệu quả.

Chữa trị tại nhà

Nhiều người băn khoăn trầm cảm sau sinh xảy ra như khi nào và cách điều trị ra sao? Chữa trị ở nhà là hình thức phù hợp đối với các mẹ gặp phải vấn đề này. Khi áp dụng phương pháp này, sản phụ chỉ cần rèn luyện sức khỏe, bổ sung dinh dưỡng để nhanh chóng khỏi bệnh. Kế hoạch điều trị bệnh lý sẽ được thực hiện như sau:

  • Mẹ sau sinh hãy tập thể dục đều đặn mỗi ngày từ 15 – 30 phút để giải phóng năng lượng và tinh thần. Việc thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như yoga, thiền, đi bộ giúp cho sản phụ cảm thấy tinh thần nhẹ nhõm hơn rất nhiều.
  • Sản phụ hãy bổ sung đầy đủ dưỡng chất để giúp hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Bên cạnh đó, các mẹ tuyệt đối không được sử dụng chất kích thích trong thời điểm này.
Mẹ bỉm tiến hành rèn luyện thể dục thể thao tại nhà
Mẹ bỉm tiến hành rèn luyện thể dục thể thao tại nhà

Tư vấn tâm lý

Đây là giải pháp điều trị một cách bài bản mà các bác sĩ có chuyên môn đưa ra. Qua đó, mẹ sau sinh bị trầm cảm sẽ được điều trị theo phác đồ và lộ trình mà bác sĩ đưa ra. Khi đó, tình trạng bệnh của mẹ bỉm nhanh chóng thuyên giảm.

Mẹ sau sinh bé gặp phải tình trạng trầm cảm sẽ áp dụng phương pháp điều trị này. Tuy nhiên, sản phụ nên kết hợp với các phương thức điều trị khác để bệnh nhanh chuyển biến tích cực hơn.

Tình trạng trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào? Mẹ bỉm nên sử dụng thuốc

Việc sử dụng thuốc là cách điều trị bắt buộc đối với tình trạng bệnh của sản phụ đang ở mức độ nguy hiểm. Khi lựa chọn giải pháp này, mẹ sau sinh cần tiến hành thăm khám và chẩn đoán của bác sĩ. Dựa vào kết quả đó, bác sĩ sẽ kê những đơn thuốc phù hợp với tình trạng của mỗi người.

Nên sử dụng thuốc điều trị khi tình trạng diễn ra nặng hơn
Nên sử dụng thuốc điều trị khi tình trạng diễn ra nặng hơn

Loại thuốc được sử dụng cho điều trị trầm cảm sau sinh sẽ là các loại thuốc an thần. Vì vậy, mẹ bỉm sữa cần tuân thủ 100% lộ trình và liều lượng bác sĩ đã đưa ra. Sản phụ nên dừng sử dụng thuốc ngay sau khi thấy có dấu hiệu dị ứng với bất kỳ thành phần của thuốc.

Bài viết trên đây đã bật mí cho mọi người hiểu hơn về vấn đề trầm cảm sau sinh xảy ra khi nào? Với những thông tin, mẹ bỉm sữa nên chú ý tới các biểu hiện để từ đó biết cách phòng tránh và chữa trị. Chị em còn thắc mắc vấn đề gì hãy truy cập duocsichobe.com để khám phá thêm.

>>> Đọc thêm: Những dấu hiệu trầm cảm sau sinh từ nhẹ đến nặng dành cho chị em

    Liên hệ với chúng tôi
    để nhận được những ưu đãi nhanh nhất