[TƯ VẤN] Mẹ cho con bú có tẩy giun được không

Mẹ cho con bú có tẩy giun được không là một trong những vấn đề được rất nhiều bà mẹ quan tâm. Bởi mẹ sợ rằng trong thời gian này nếu tẩy giun sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bé. Để có câu trả lời cho câu hỏi này thì mời bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của duocsichobe chúng tôi nhé.

Mẹ cho con bú có tẩy giun được không
Mẹ cho con bú có tẩy giun được không

Nguyên nhân dẫn tới bị bệnh giun ở người

Tại Việt Nam, bị nhiễm giun là bệnh rất phổ biến có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào dù ở người lớn, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai hay các bà mẹ cho con bú. Theo tổ chức Y tế thế giới WHO đã thống kê rằng, những phụ ở ở độ tuổi sinh đẻ sẽ là đối tượng có nguy cơ nhiễm giun sán cao nhất. Nguyên nhân nhiễm giun sát thực chất là từ thói quen ăn uống và vệ sinh không đúng cách. Từ đó, khiến cho trứng giun xâm nhập và cơ thể thông qua thức ăn, đồ uống bị nhiễm giun hoặc từ chính ngón tay của bạn.

Sau khi xâm nhập vào cơ thể thì trứng giun sẽ được nở ra, chúng trưởng thành và bắt đầu đẻ ra hàng ngàn quả trứng giun mỗi ngày. Từ đó, số lượng giun trong cơ thể cũng nhân lên rất nhiều dẫn tới các triệu chứng như đầy hơi, chán ăn, tiêu chảy, buồn nôn….Thực tế, trong tình hình thực phẩm bẩn và sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng như hiện nay thì sẽ rất khó để bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ nhiễm giun. Vì vậy, thực hiện tẩy giun định kỳ sẽ là phương pháp phòng ngừa bệnh giun tốt nhất. Thế liệu mẹ cho con bú có tẩy giun được không, hãy tiếp tục theo dõi bài viết.

Nguyên nhân dẫn tới bị nhiễm bệnh giun
Nguyên nhân dẫn tới bị nhiễm bệnh giun

Tư vấn mẹ cho con bú có tẩy giun được không?

Mẹ cho con bú có tẩy giun được không? Câu trả lời của chúng tôi là có, thế nhưng bạn hãy hạn chế và cân nhắc một số trường hợp đó là:

Tẩy giun định kỳ vào thời điểm mẹ cho con bú có tẩy giun được không

Trường hợp trong thời gian cho con bú, mẹ chỉ tiến hành tẩy giun để phòng ngừa hoặc nghi ngờ bị nhiễm thì không nên uống thuốc tẩy giun. Vậy mẹ cho con bú có tẩy giun được không và khi nào bé cai sữa thì có thể tiếp tục uống thuốc tẩy giun, hãy tiếp tục xem bài viết để biết thêm chi tiết.

Trường hợp tẩy giun khi đã bị nhiễm

Trường hợp này bạn cần đi khám và làm xét nghiệm thực hiện theo chỉ định của bác sĩ để xác định xem mình có bị nhiễm giun hay không. Nếu bị nhiễm, mẹ có thể uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ hoặc có thể ngưng cho bé ăn bú trong thời gian hai ngày để thuốc tẩy giun có thời gian đào thải hết ra cơ thể.

Tẩy giun khi bị nhiễm một số loại giun đặc biệt

Tẩy giun do nhiễm một số loại giun đặc biệt như sán lá phổi Paragonimus westermani, sán dải bò,…Đối với những trường hợp này mẹ cần phải đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Ở thời gian điều trị này mẹ có thể ngưng cho bé bú hãy hỏi thêm ý kiến của bác sĩ.

  • Nhiễm sán lá phổi: đây là một loại bệnh nhiễm giun dẹp, sán lá hay sán lá phổi, thường xảy ra chúng ta ăn phải tôm hay cua chưa nấu chín. Trường hợp này có thể gây ra tình trạng viêm phổi hoặc đường ruột, dạ dày… và thường sẽ kéo dài trong thời gian dài. Những triệu chứng thường gặp phải khi nhiễm sán lá phổi như sốt, tiêu chảy hoặc buồn nôn,…
  • Nhiễm sán dây bò (Taenia saginata): đây là một loại sán nhiễm trùng do sán dây một loại ký sinh trùng. Được biết ký sinh trùng sống bám nhờ vào sinh vật sống khác để tồn tại. Đa phần, những người bị nhiễm sán dây bò sẽ không có bất kỳ dấu hiệu nào, nếu có thì thường sẽ đau bụng, bị sụt cân nhanh chóng, tiêu hóa kém, ngứa xung quanh vùng hậu môn.
  • Hội chứng ấu trùng di chuyển trên da: đây là một loại giun móc có tên gọi là Ancylostoma thuộc loại ký sinh trùng sống bên trong sinh vật khác. Loài giun này được coi là ký sinh bởi một phần đời nó sẽ sống ở ruột chó mèo và một phần đời sẽ sống ở da người. Ấu trùng này sẽ phát triển thành một vật thể và xâm nhập và da khi chúng ta đi chân trần trên đất bị ô nhiễm. Dấu hiệu để nhận biết đó là da nổi mẩn đỏ, hoặc có thể tạo thành vết bọng nước lâu dần đóng vẩy.
Trường hợp mà mẹ cho con bú phải tẩy giun
Trường hợp mà mẹ cho con bú phải tẩy giun

Mẹ cho con bú có tẩy giun được không -loại thuốc tẩy giun mẹ cho con bú nên uống

Khi đã biết mẹ cho con bú có tẩy giun được không thì tiếp theo bạn hãy tham khảo một số loại thuốc thông dụng dưới đây. Cùng điểm qua những thành phần có trong thuốc để biết mẹ cho con bú có tẩy giun được không.

Thuốc tẩy giun Piperazin được dùng nhiều nhất

Thuốc tẩy giun Piperazin được sử dụng phổ biến, theo khuyến cáo thì thuốc này có thể đi vào sữa mẹ nhưng cần xác định hàm lượng phù hợp. 

Piperazine sử dụng để điều trị các loại giun: giun đũa và giun kim (enterobiasis, oxyuriasis). Piperazine khi đi vào hệ tiêu hóa sẽ làm tê liệt các loại giun này. Sau đó, hệ tiêu hóa sẽ đào thải chúng qua ruột già. 

Thuốc tẩy giun piperazin phù hợp cho mẹ sau sinh
Thuốc tẩy giun piperazin an toàn cho mẹ sau sinh

Liều dùng 

Đối với dạng bào chế thành dung dịch uống mà mẹ bỉm bị nhiễm giun đũa hoặc giun kim thông thường thì ngày uống 3 lần, mỗi lần 2g dung dịch. Và thời gian uống lặp lại trong 2 tuần. 

Đối với dạng đã được bào chế hỗn dịch để uống thì mẹ bỉm uống hàm lượng 1,8g cách nhau 4h và 1 ngày uống 3 lần. Và mẹ bỉm cần uống lặp lại trong hai tuần liên tiếp. 

Đối với dạng bào chế thành viên nén thì mẹ sau sinh uống với hàm lượng 3,5g mỗi ngày trong thời gian 2 ngày liên tiếp. Piperazine cần uống lặp lại trong 1 tuần mà thôi. 

Một số chú ý khi dùng thuốc 

Vậy mẹ cho con bú có tẩy giun được không thì theo khuyến cáo của các của các chuyên gia thì:

  • Nếu trường hợp mẹ bắt buộc phải sử dụng thuốc tẩy giun thì chỉ nên uống khi đã cho con bú.
  • Sau khi uống thuốc thì lượng sữa mẹ cần được vắt bỏ và chỉ nên cho bé sử dụng trong thời gian 8 giờ.
  • Mặc dù, khi sử dụng thuốc tẩy giun Piperazin không gây nên tác dụng phụ, thế nhưng vẫn ghi nhận một số tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, nhiễm độc thần kinh, chảy nước mắt, sổ mũi, đau khớp hoặc ho có đờm…

Thuốc tẩy giun Albendazole

Thuốc tẩy giun Albendazole giúp ngân giun hấp thụ đường, từ đó chúng sẽ cạn kiệt năng lượng và chết. Theo như ước tính, khi cho bé ăn bú thì mẹ có thể tiếp xúc với một lượng Albendazole rất nhỏ trong thời gian 36 giờ sau khi mẹ đã uống một viên tẩy giun Albendazole. Vậy mẹ cho con bú có tẩy giun được không? Mặc dù, bé chỉ tiếp xúc với một lượng rất nhỏ Albendazole thế nhưng, thuốc này không an toàn cho mẹ khi sử dụng trong giai đoạn cho con bú. Theo khuyến cáo của các chuyên gia thì mẹ nên ngưng cho bé bú trong thời gian 2 ngày khi đã uống thuốc. 

 

Thuốc tẩy giun Albendazole mẹ cho con bú có tẩy giun được không
Thuốc tẩy giun Albendazole mẹ cho con bú có tẩy giun được không

Liều lượng

Với những mẹ bỉm đang trong thời gian cho con bún mà nhiễm giun sán của gan phổi, phúc mạc thì cần sử dụng thuốc. Tuy nhiên, trong thời gian uống thuốc thì mẹ không nên cho con bú mà nên hút sữa đổ bỏ để duy trì lượng sữa tiết đều. 

  • Mẹ bỉm có trọng lượng dưới 60kg thì cần có bác sĩ chỉ định liều lượng. 1 liều thuốc giun không được quá 15mg thể trọng mỗi ngày và chia làm 2 lần uống. Dùng trong thười gian 28 ngày. Và sẽ ngưng thuốc trong thời gian 14 ngày.
  • Mẹ bỉm có trọng lượng cơ thể trên 60kg cũng vẫn cần có bác sĩ chỉ định chính xác liều lượng dùng. 1 liều Albenzole không được quá 400g 2 lần trong ngày. 1 chu kỳ uống trong 28 ngày. Và cách chu kỳ tiếp theo 14 ngày nếu vẫn chưa trị dứt điểm giun sán có trong gan và phổi. 

Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc 

Khi sử dụng thuốc mẹ bỉm có thể gặp một số tác dụng phụ như: nổi mề đay. khó thở, sưng mặt, nhức đầu, sốt….

Thuốc tẩy giun xổ giun Mebendazol 

Mebendazol sẽ kém hấp thụ qua đường uống và sẽ đi vào sữa mẹ rất ít, theo báo cáo cho rằng vẫn chưa thấy bất kỳ phải ứng phụ nào ở trẻ khi mẹ sử dụng thuốc Mebendazol trong thời kỳ cho bé bú. Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn có một số trường hợp hiếm hoi xuất hiện tình trạng nguồn sữa mẹ bị giảm. Dù thế, nhưng vẫn chưa có bằng chứng cụ thể nào thuyết phục đó là từ thuốc Mebendazol gây ra. 

Mẹ cho con bú có tẩy giun được không? Trường hợp mà buộc phải tẩy giun bằng Mebendazole thì mẹ hãy ngừng cho bé bú trong thời gian 2 ngày để chắc chắn rằng thuốc đã được đào thải hết ra bên ngoài. 

Mẹ đang cho con bú có tẩy giun được không? Có, nếu mẹ nhiễm một số giun sán nguy hiểm
Mẹ đang cho con bú có tẩy giun được không? Có, nếu mẹ nhiễm một số giun sán nguy hiểm đến sức khỏe người mẹ

Liều dùng 

Mebendazol trị chủ yếu giun tóc, giun móc, giun roi, giun kim…Tùy vào từng dạng bào chế của thuốc để mẹ bỉm có thể sử dụng cho phù hợp.

  • Với dạng bào chế uống (viên nhai Emverm) thì mẹ sau sinh dùng liều lượng là 100mg với 2 lần uống mỗi ngày vào buổi sáng và buổi tối. Uống trong 3 ngày liên tiếp. Nếu vẫn chưa sạch hết được giun thì sau 3 tuần mới được uống tiếp. 
  • Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén nhai Vermox mẹ bỉm uống mỗi ngày 1 viên với liều lượng là 500mg. 

Tác dụng phụ 

Cũng giống như một số loại thuốc khác thì Mebendazol có thể gây ra các tác dụng phụ như chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, tiêu chảy,…

Mẹ cho cho con bú có tẩy giun được không – cần gặp bác sĩ khi nào?

Nếu không nuôi con bằng sữa mẹ thì mẹ có thể tự điều trị tẩy giun bằng thuốc mà không cần phải kê đơn được bán tại nhà thuốc. Thế nhưng, nếu đang trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ mà nghi ngờ bị nhiễm giun. Lúc này, mẹ cần đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh một cách chính xác và nhanh chóng nhất. Nên nên tới gặp bác sĩ khi xuất hiện các triệu chứng như ăn không ngon, bị giảm cân, bị nhiễm trùng da, khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc.

Mẹ cho con bú muốn tẩy giun thì cần gặp bác sĩ khi nào
Mẹ cho con bú muốn tẩy giun thì cần gặp bác sĩ khi nào

Lưu ý khi dùng thuốc tẩy giun của phụ nữa đang nuôi con bú 

Thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc tẩy giun sử dụng được cho phụ nữ sau sinh đang nuôi con bú như Albendazole, Piperazin, Mebendazol…Nếu chưa quá cấp thiết cần phải tẩy giun ngay thì mẹ bỉm cũng không nên sử dụng thuốc. Còn nếu bắt buộc phải tẩy giun để đảm bảo sức khỏe của mẹ thì mẹ bỉm trong thời gian sử dụng thuốc thì không nên cho con bú.

Bởi, ngoài những hoạt chất có trong thuốc tẩy giun được khuyến cáo sử dụng còn rất nhiều hoạt chất khác ảnh hưởng không tốt đến bé. Vì vậy, nhằm đảm bảo an toàn thì mẹ không nên cho bé bú mà nên hút sữa theo cữ và đổ bỏ để đảm bảo sữa được tiết đều. Sau thời gian sử dụng thuốc từ 5 – 7 ngày mẹ mới nên cho con bú trực tiếp.

Mẹ bỉm bị nhiễm giun kim rất dễ lây lan cho bé khi mẹ và con tiếp xúc trực tiếp với nhau. Vì vậy, mẹ cần đảm bảo ăn chín, uống sối, vệ sinh sạch sẽ phòng ngủ và các nơi sinh hoạt chung của gia đình… 

Hướng dẫn mẹ biện pháp phòng ngừa nhiễm bệnh giun sán

Có thể thấy, giun sán rất dễ xâm nhập vào cơ thể chúng ta thông qua đường ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Theo lời khuyến cáo từ Bộ Y Tế thì để ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng giun sán thì chúng ta hãy tuân thủ theo một số điều dưới đây:

  • Hãy thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh xong.
  • Chú ý hãy luôn giữ cho bàn tay được sạch sẽ, hãy cắt móng tay gọn gàng, tránh tạo môi trường trú ngụ cho vi khuẩn.
  • Đảm bảo hãy ăn chín uống sôi và không nên ăn những đồ ăn chưa nấu chín, hay rau sống,…
  • Không nên đụng nay trực tiếp vào những khu đất bị ô nhiễm, hãy đeo găng tay để đảm bảo vệ sinh nhất nhé.
Cách phòng ngừa bệnh giun bác sĩ khuyến cáo
Cách phòng ngừa bệnh giun bác sĩ khuyến cáo

Trên đây là những thông tin [TƯ VẤN] Mẹ cho con bú có tẩy giun được không? Có thể kết lại rằng, mẹ không nên tẩy giun khi cho bé bú, trường hợp mà nhiễm nặng quá thì mới tẩy. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, đừng quên truy cập duocsichobe thường xuyên để có nhiều kiến thức bổ ích nhé.

    Liên hệ với chúng tôi
    để nhận được những ưu đãi nhanh nhất